Danh sách bài viết

Tìm thấy 4 kết quả trong 0.53347396850586 giây

Cách thức tiếp thu di sản tư tưởng nhân loại ở Hồ Chí Minh

Triết học

Luận giải nội dung trong những tư tưởng mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tiếp thu từ di sản tư tưởng nhân loại (Nho giáo, Cơ Đốc giáo, Phật giáo, Tôn Dật Tiên, Mác - Lênin,…), trong bài viết này, tác giả đã khẳng định: Mặc dù tiếp thu nhiều dòng tư tưởng khác nhau, song tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống nhất quán, không lẫn lộn với bất cứ nhà tư tưởng nào của dân tộc và nhân loại. Trong tư tưởng Hồ Chí Minh đã thể hiện trình độ phát triển cao về trí tuệ, nhân cách đạo đức và tầm thước của một vĩ nhân. Nguyên lý triết học chi phối cách tiếp biến các giá trị tư tưởng này không chỉ là quan điểm toàn diện, chỉnh thể, mà còn là tinh thần khoan dung và gắn kết với thực tiễn Việt Nam.

Nguyễn Trường Tộ- một người Công giáo yêu nước và nhà tư tưởng lớn có tư duy vượt thời đại ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX

Tôn giáo

Đã có nhiều bài nghiên cứu về Nguyễn Trường Tộ (1830-1871)và khẳng định ông là người có tư duy vượt thời đại, một người Công giáo yêu nước. Điều này không còn tranh cãi nữa vì có những điều ông viết cách đây 150 năm rồi mà vẫn nóng bỏng tính thời sự như chống tham nhũng, buôn lậu, mở cửa đầu tư với nước ngoài, về việc cải cách giáo dục…Ông canh cánh bên lòng suy tư làm sao cho nước thịnh đủ sức đánh đuổi

Lý thuyết nhân quả: Cuộc gặp gỡ giữa Phật và Kant

Tôn giáo

Nhà nghiên cứu phật học K.SCHMIDT1 đã có lần nêu lên những điểm tương đồng giữa tri thức luận của Kant và của Phật học, ông phát biểu rằng dù hai nhà tư tưởng lớn sống cách nhau hơn ngàn năm nhưng lời giải của họ lại gặp gỡ nhau, bởi vì cho mỗi câu hỏi chỉ có một câu trả lời đúng mà thôi.

Trần Quý Cáp – nhà tư tưởng theo khuynh hướng Duy tân

Triết học

Trần Quý Cáp (1870 - 1908) tự Dã Hàng và Thích Phu, hiệu Thai Xuyên, người thôn Thai La, xã Bất Nhị, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam. Sinh ra trong một gia đình nông dân nghèo, nhưng với bản tính thông minh, chịu khó học tập, ông đã trở thành một trong sáu học trò giỏi ở trường tỉnh lúc bấy giờ (cùng với Phạm Liệu, Nguyễn Đình Hiến, Phan Chu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Phan Quang).